Những câu hỏi liên quan
Võ Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Xyz OLM
7 tháng 5 2021 lúc 20:54

Để B có nghiệm

=> B = 0

=> 2x4 - 8x2 = 0

=> 2x2(x2 - 4) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{0;2;-2\right\}\)là nghiệm của đa thức B 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Quang Nghĩa
8 tháng 5 2021 lúc 7:43

thanks nhìu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang Thần
Xem chi tiết
Ashshin HTN
16 tháng 9 2018 lúc 20:11

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

Bình luận (0)
Giang Thần
16 tháng 9 2018 lúc 20:20

Sssongokuss mik ko hỉu bạn đang làm j cả

Bình luận (0)
Crystal Moon
16 tháng 9 2018 lúc 20:20

bn ko đòi giải mk ko giải nhoa

a)x=3,5

b)x=1,5

c)x=1

chúc hok giỏi

Bình luận (0)
nguyễn đỗ thu thuỷ
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 2 2022 lúc 13:14

\(\Rightarrow x^2+2x+1-y^2-4y-4-7=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+2\right)^2=7\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=16\\\left(y+2\right)^2=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1=4\\y+2=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-4\\y+2=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (5)
Kudo Shinichi
11 tháng 2 2022 lúc 13:28

undefined

Bình luận (0)
Triệu Vy
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
10 tháng 4 2018 lúc 20:13

Giải típ nèk 

Ta có : 

\(c)\) \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\) là \(x=-2\) hoặc \(x=2\)

\(d)\) \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\sqrt{-1}\left(loai\right)\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\) là \(x=1\)

\(e)\) \(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2-x\right)+\left(-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-1\right)+\left(-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2-5x+4\) là \(x=1\) hoặc \(x=4\)

\(f)\) \(2x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x^2+2x\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-1\\x=-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(2x^2+3x+1\) là \(x=\frac{-1}{2}\) hoặc \(x=-1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
10 tháng 4 2018 lúc 19:51

Ta có : 

\(a)\) \(x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2-2\) là \(x=\sqrt{2}\) hoặc \(x=-\sqrt{2}\)

\(b)\) \(x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2-x\) là \(x=0\) hoặc \(x=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Arima Kousei
10 tháng 4 2018 lúc 19:56

a ) Xét \(x^2-2=0\)

\(\Rightarrow x^2=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy  \(\orbr{\begin{cases}x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức \(x^2-2\)

b )  Xét :   \(x^2-x=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức :  \(x^2-x\) 

c  )  Xét \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

d )  Xét  \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy \(x=1\)là nghiệm của đa thức : \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\)

Bình luận (0)
Lương Gia Phúc
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
9 tháng 5 2019 lúc 7:33

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

                                \(=6x^3-x^2-5\)

c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

       \(6.1^3-1^2-5=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

    \(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)

Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

Bình luận (0)
thị huyền diệu Đinh
Xem chi tiết
kudo shinichi
1 tháng 11 2018 lúc 13:06

Đặt \(f\left(x\right)=x^3-2x^2-6x+a\)

Gọi thương của \(f\left(x\right):\left(x-2\right)\)là \(P\left(x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=P\left(x\right).\left(x-2\right)\)

Thay \(x=2\)ta có: 

\(8-8-12+a=0\)

\(\Rightarrow a=12\)

Vậy \(a=2\)là giá trị cần tìm

Bình luận (0)
Hanako
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 19:57

Đặt A(x)=0

=>-x(-2x+3)(1-x^3)=0

=>x(2x-3)(x^3-1)=0

=>x=0 hoặc 2x-3=0 hoặc x^3-1=0

=>x=0;x=3/2;x=1

Bình luận (0)
nguyễn thị thu hòa
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 5 2019 lúc 20:57

đa thức trên có nghiệm \(\Leftrightarrow x^2-10x=0\)

                                      \(\Leftrightarrow x.\left(x-10\right)=0\)

                                    \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-0\\x=10\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;10\right\}\)là nghiệm của đa thức trên

Bình luận (0)
Jerry Vu
2 tháng 5 2019 lúc 20:58

\(x^2-10x=x\cdot\left(x-10\right)\)

\(\Rightarrow\)Các nghiệm của đa thức đó là 0 và 10.

Chúc bạn học tốt :)

Bình luận (0)
°☆Šuβเη☆°゚
2 tháng 5 2019 lúc 20:59

Cho x^2-10x=0

=> x(x-10)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-10=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=10\end{cases}}\)

Vậy : 0 và 10 là các nghiệm của đa thức

Bình luận (0)
Cần_Người_Để_Nhớ
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 3 2019 lúc 16:13

1 nghiệm khi x=0 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Thiên Nam
31 tháng 3 2019 lúc 16:59

Đa thức f(x) có nhiều nhất 1 nghiệm . Nghiệm của đa thức f(x) là 0 vì : 2 . 0^3 - 8. 0^2 + 9.0

                                                                                                             = 2 . 0 - 8. 0 +0

                                                                                                             =0

k nha

Bình luận (0)